Hỏi: Chào chuyên gia, tôi mới phát hiện ung thư gan được 3 tháng, đang tiến hành hóa trị nhưng tôi bị mất ngủ rất nhiều, sáng dậy rất mệt mỏi, không thể tỉnh táo. Chuyên gia cho tôi hỏi có phải ung thư gan gây mất ngủ và tại sao lại như vậy ạ? (Phạm Huân, Hải Dương)

Chuyên gia trả lời: 

Chào bạn! Cảm ơn bạn đã đặt câu hỏi về cho chúng tôi.

Người bệnh ung thư gan bị mất ngủ là tình trạng phổ biến, đây được cho là một phản ứng bình thường trong quá trình điều trị ung thư. Tình trạng này khiến các triệu chứng ung thư gan càng trở nên nghiêm trọng hơn, gây suy giảm chất lượng cuộc sống của người bệnh. Chúng ta đều biết giấc ngủ rất quan trọng đối với sức khỏe, vì nó là thời gian để cơ thể phục hồi về mọi mặt, đặc biệt là đối với bệnh nhân ung thư gan. Theo một nghiên cứu được đăng trên tạp chí Cancer Medicine, ước tính có đền 75% bệnh nhân ung thư gặp phải tình trạng rối loạn giấc ngủ, trong đó bao gồm cả ung thư gan.

Các nguyên nhân khiến bệnh nhân ung thư gan mất ngủ có thể kể đến như sau:

  • Do tác dụng phụ của thuốc hoặc các phương pháp điều trị ung thư gan.
  • Stress, căng thẳng, rối loạn lo âu, thậm chí trầm cảm thường gặp ở bệnh nhân ung thư.
  • Các cơn đau đớn do khối u khiến bệnh nhân ung thư gan bị mất ngủ.
  • Do phải điều trị nội trú trong bệnh viện, gây ảnh hưởng đến giấc ngủ.
  • Các vấn đề sức khỏe khác của người bệnh.

Mỗi người bệnh có thể gặp phải các nguyên nhân khác nhau gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Đối với bệnh nhân ung thư gan, sức khỏe và tinh thần vốn đã bị ung thư bào mòn, thì mất ngủ có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng như:

  • Mất ngủ khiến các biến chứng của ung thư gan càng nghiêm trọng hơn như đau đớn, mệt mỏi, suy nhược cơ thể, trầm cảm, lo lắng…
  • Gây rối thời gian hoạt động sinh học của lá gan. Theo đó từ 23 giờ đến 1 giờ sáng là thời điểm gan hoạt động mạnh mẽ nhất để đào thải độc tố ra khỏi cơ thể. Việc mất ngủ sẽ khiến hoạt động của gan bị ảnh hưởng, lâu ngày sẽ làm chức năng gan bị suy giảm nhanh chóng hơn.
  • Trong thời gian mất ngủ, người bệnh sẽ khó kiểm soát được các suy nghĩ tiêu cực, gây ảnh hưởng lớn đến tinh thần và tâm lý của bệnh nhân ung thư gan.
  • Bệnh nhân ung thư gan mất ngủ sẽ làm giảm hiệu quả khi thực hiện các phương pháp điều trị, có thể dẫn tới khó kiểm soát bệnh.

Chính vì vậy tìm ra biện pháp cải thiện và kiểm soát tình trạng này cần được quan tâm và chú trọng. Hiện nay có 5 liệu pháp kết hợp giúp kiểm soát giấc ngủ: thực hiện cách sử dụng viên uống Tumolung chứa hoạt chất sinh học Lunasin, áp dụng các biện pháp thư giãn như tập thể dục nhẹ nhàng hoặc nghe nhạc, duy trì một lối sống lành mạnh, tránh các chất kích thích trước giờ đi ngủ và nếu cần, sử dụng thuốc ngủ theo chỉ dẫn của bác sĩ. Bằng cách kết hợp các liệu pháp này, những người bệnh ung thư gan có thể cải thiện chất lượng giấc ngủ và nâng cao hiệu quả điều trị.

Tumolung có chứa thành phần chính Lunatumo bao gồm Soy protein chứa Lunasin - Hoạt chất có tác dụng mạnh mẽ trên tế bào khối u, ung thư. Người bệnh sử dụng Tumolung sẽ giúp hỗ trợ điều trị ung thư gan nói riêng và ung thư nói chung, hạn chế tác dụng phụ của các phương pháp điều trị ung thư, nâng cao chất lượng cuộc sống cho bệnh nhân.

Lunasin là hoạt chất chiết xuất từ đậu tương, được phát hiện năm 1996 tại Mỹ. Đặc biệt, vào tháng 12/2019, lần đầu tiên Bệnh viện K Cơ sở Tân Triều tổ chức hội thảo công bố tác dụng hỗ trợ điều trị và phòng ngừa ung thư phổi của hoạt chất sinh học lunasin. Đây là công nghệ tiên phong tại Việt Nam ứng dụng nguyên liệu thuộc dự án DA 17/09 cấp Nhà nước của Bộ Y tế. Đặc biệt, Tumolung còn là thành tựu ứng dụng công nghệ lượng tử tiên tiến giúp tối ưu hóa hàm lượng và công dụng của từng thành phần thảo dược, giúp phát huy tối đa hiệu quả hỗ trợ điều trị và phòng ngừa khối u, u phổi của từng viên uống.

Hy vọng với phần giải đáp trên sẽ giúp bạn có thêm thông tin hữu ích về ung thư phổi di căn và có phương pháp cải thiện phù hợp. 

Nếu còn thắc mắc nào cần giải đáp, bạn vui lòng đặt câu hỏi bên dưới phần bình luận để được hỗ trợ ngay nhé!

Chúc bạn sức khỏe!

Chuyên gia ung bướu